Sự cố hạt nhân Fukushima nguy hiểm thế nào?
Đến nay, ba vụ nổ đã xảy ra tại nhà máy điện hạt nhân Daiichi ở Fukushima sau khi động đất và sóng thần tấn công đông bắc Nhật Bản hôm 11/3. Vậy những nguy hiểm mà các vấn đề hạt nhân tại Fukushima gây ra đối với người dân ở Nhật và ngoài nước này lớn tới mức nào?
Rút công nhân khỏi nhà máy hạt nhân Nhật
Bài học từ sự cố nhà máy điện hạt nhân Fukushima
Ngày thứ 5: Chật vật ngăn thảm họa hạt nhân
Thanh nhiên liệu ở 3 lò hạt nhân "đang tan chảy"
Nổ ở nhà máy hạt nhân, khói bốc ngùn ngụt
Lại nổ rung chuyển nhà máy hạt nhân Nhật
Nhật Bản bắt tay ứng phó phóng xạ hạt nhân
Bài học từ sự cố nhà máy điện hạt nhân Fukushima
Ngày thứ 5: Chật vật ngăn thảm họa hạt nhân
Thanh nhiên liệu ở 3 lò hạt nhân "đang tan chảy"
Nổ ở nhà máy hạt nhân, khói bốc ngùn ngụt
Lại nổ rung chuyển nhà máy hạt nhân Nhật
Nhật Bản bắt tay ứng phó phóng xạ hạt nhân
Vật liệu phóng xạ đã bị rò rỉ chưa?
Rồi. Các quan chức chính quyền địa phương ở Fukushima cho biết, 190 người đã phơi nhiễm phóng xạ. Một tàu chiến Mỹ, USS Ronald Reagan, đã phát hiện ra các mức phóng xạ thấp ở khoảng cách 161km từ nhà máy.
Có bao nhiêu chất phóng xạ đã thoát ra?
Các quan chứ Nhật Bản cho biết, các mức độ phóng xạ rất thấp được phát hiện bên ngoài nhà máy. Cơ quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế mô tả đây là sự kiện cấp độ 4 trên thang INES (Thang Sự kiện phóng xạ và hạt nhân quốc tế - International Nuclear and Radiological Event Scale). Thang này chạy từ mức độ 0 đến 7.
Loại chất phóng xạ nào thoát ra?
Có thông tin các chất đồng vị phóng xạ caesium và iodine trong khu vực xung quanh nhà máy. Theo các chuyên gia, đương nhiên là các chất đồng vị phóng xạ nitrogen và argon cũng đã thoát ra ngoài. Không có bằng chứng cho thấy uranium hoặc plutonium đã thoát ra.
Các chất phóng xạ gây ra những nguy hiểm gì?
Iodine (Iot) phóng xạ có hại với những người trẻ sống gần nhà máy. Thảm họa Chernobyl năm 1986 đã khiến một số người bị ung thư tuyến giáp. Tuy nhiên, những người nhanh chóng được phát các viên iodine đều an toàn. Caesium phóng xạ tích lại trong mô mỏng còn plutonium tích trong xương và gan. Nitrogen phóng xạ phân rã ngay sau khi thoát ra vài giây, và argon không đe dọa tới sức khỏe.
Các chất phóng xạ thoát ra như thế nào?
Khi các hệ thống làm lạnh trục trặc, các lò phản ứng sẽ nóng lên quá mức. Lượng hơi nước sẽ khiến áp suất tăng cao trong lò phản ứng. Vì vậy, các số lượng nhỏ hơi nước sẽ được tính toán đưa ra ngoài.
Hôm qua (15/3), một lò phản ứng nữa ở Fukushima đã phát nổ, có thể gây ra một vết nứt trong khoang nén của nó. Điều này sẽ khiến cho hơi nước thoát ra liên tục. Tuy nhiên, tình hình vẫn chưa rõ. Các chuyên gia cho biết, sự hiện diện của caesium và iodine trong hơi nước cho thấy vỏ bọc kim loại của một số thanh nhiên liệu đã bị vỡ hoặc tan chảy. Tuy nhiên, nhiên liệu uranium có điểm tan chảy rất cao nên ít có khả năng nó bị tan chảy, chứ chưa nói đến bị bốc hơi.
Các chất phóng xạ có thể thoát ra bằng đường nào khác không?
Các nhà chức trách đã bơm nước biển vào ba lò phản ứng. Nước này sẽ bị nhiễm xạ bởi nó đi qua lò phản ứng. Nhưng hiện chưa rõ liệu có chút nước nào trong số đó thoát ra môi trường chưa.
Sự nhiễm xạ nếu có sẽ kéo dài bao lâu?
Iodine phóng xạ phân rã khá nhanh. Hầu hết sẽ biến mất trong vòng một tháng. Caesium phóng xạ không tồn tại được lâu trong cơ thể - phần lớn mất đi trong vòng một năm. Tuy nhiên, nó tồn tại trong môi trường và có thể tiếp tục là một vấn đề trong nhiều năm.
Đã có hiện tượng tan chảy chưa?
Rồi. Các quan chức chính quyền địa phương ở Fukushima cho biết, 190 người đã phơi nhiễm phóng xạ. Một tàu chiến Mỹ, USS Ronald Reagan, đã phát hiện ra các mức phóng xạ thấp ở khoảng cách 161km từ nhà máy.
Có bao nhiêu chất phóng xạ đã thoát ra?
Các quan chứ Nhật Bản cho biết, các mức độ phóng xạ rất thấp được phát hiện bên ngoài nhà máy. Cơ quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế mô tả đây là sự kiện cấp độ 4 trên thang INES (Thang Sự kiện phóng xạ và hạt nhân quốc tế - International Nuclear and Radiological Event Scale). Thang này chạy từ mức độ 0 đến 7.
Loại chất phóng xạ nào thoát ra?
Có thông tin các chất đồng vị phóng xạ caesium và iodine trong khu vực xung quanh nhà máy. Theo các chuyên gia, đương nhiên là các chất đồng vị phóng xạ nitrogen và argon cũng đã thoát ra ngoài. Không có bằng chứng cho thấy uranium hoặc plutonium đã thoát ra.
Các chất phóng xạ gây ra những nguy hiểm gì?
Iodine (Iot) phóng xạ có hại với những người trẻ sống gần nhà máy. Thảm họa Chernobyl năm 1986 đã khiến một số người bị ung thư tuyến giáp. Tuy nhiên, những người nhanh chóng được phát các viên iodine đều an toàn. Caesium phóng xạ tích lại trong mô mỏng còn plutonium tích trong xương và gan. Nitrogen phóng xạ phân rã ngay sau khi thoát ra vài giây, và argon không đe dọa tới sức khỏe.
Các chất phóng xạ thoát ra như thế nào?
Khi các hệ thống làm lạnh trục trặc, các lò phản ứng sẽ nóng lên quá mức. Lượng hơi nước sẽ khiến áp suất tăng cao trong lò phản ứng. Vì vậy, các số lượng nhỏ hơi nước sẽ được tính toán đưa ra ngoài.
Hôm qua (15/3), một lò phản ứng nữa ở Fukushima đã phát nổ, có thể gây ra một vết nứt trong khoang nén của nó. Điều này sẽ khiến cho hơi nước thoát ra liên tục. Tuy nhiên, tình hình vẫn chưa rõ. Các chuyên gia cho biết, sự hiện diện của caesium và iodine trong hơi nước cho thấy vỏ bọc kim loại của một số thanh nhiên liệu đã bị vỡ hoặc tan chảy. Tuy nhiên, nhiên liệu uranium có điểm tan chảy rất cao nên ít có khả năng nó bị tan chảy, chứ chưa nói đến bị bốc hơi.
Các chất phóng xạ có thể thoát ra bằng đường nào khác không?
Các nhà chức trách đã bơm nước biển vào ba lò phản ứng. Nước này sẽ bị nhiễm xạ bởi nó đi qua lò phản ứng. Nhưng hiện chưa rõ liệu có chút nước nào trong số đó thoát ra môi trường chưa.
Sự nhiễm xạ nếu có sẽ kéo dài bao lâu?
Iodine phóng xạ phân rã khá nhanh. Hầu hết sẽ biến mất trong vòng một tháng. Caesium phóng xạ không tồn tại được lâu trong cơ thể - phần lớn mất đi trong vòng một năm. Tuy nhiên, nó tồn tại trong môi trường và có thể tiếp tục là một vấn đề trong nhiều năm.
Đã có hiện tượng tan chảy chưa?
Thuật ngữ "tan chảy" được sử dụng theo rất nhiều cách. Như đã nêu ở trên, việc phát hiện ra caesium và iodine phóng xạ có thể cho thấy một số vỏ kim loại bọc quanh nhiên liệu uranium của lò phản ứng đã tan chảy. Tuy nhiên, vẫn chưa có dấu hiệu cho thấy nhiên liệu uranium đã tan chảy.
Liệu có thể xảy ra một thảm họa giống Chernobyl?
Các chuyên gia cho rằng rất ít khả năng. Phản ứng chuỗi tại tất cả các lò Fukushima đều đã ngừng lại. Các vụ nổ vừa qua xảy ra ở bên ngoài các thùng chứa bao quanh các lò phản ứng. Tại Chernobyl, mọi vụ nổ đều phơi lõi của lò phản ứng ra không khí, và hỏa hoạn kéo dài nhiều ngày đã đẩy mọi thứ vào khói bụi bốc lên bầu trời. Tại Fukushima, các vụ nổ - do khí hydrogen và oxygen phun từ lò phản ứng gây ra - chỉ phá hỏng mái và tường được dựng lên quanh các thùng chứa.
Có thể xảy ra một vụ nổ hạt nhân không?
Một quả bom hạt nhân và một lò phản ứng hạt nhân là hai thứ khác biệt.
Điều gì khiến hydrogen thoát khỏi lò phản ứng?
Ở nhiệt độ cao, hơi nước có thể tách thành hydrogen và oxygen trong sự hiện diện của zirconium, kim loại được dùng để bọc nhiên liệu lò phản ứng. Hỗn hợp này rất dễ nổ.
Các viên iodine hoạt động như thế nào?
Nếu cơ thể đã có đủ lượng iodine cần thiết, nó sẽ không hấp thụ thêm iodine từ khí quyển nữa. Các viên này giúp cơ thể có đủ iodine không phóng xạ, do vậy không hấp thụ iodine phóng xạ nữa.
Các mức độ ô nhiễm nào đã được ghi lại ở Fukushima?
Hãng thông tấn Kyodo đưa tin, một mức độ phóng xạ 1.557 microsievert/h được xác nhận hôm 13/3. Ở mức này, sự phơi nhiễm một giờ đồng hồ chỉ tương đương với một tia X ngực. Sau đó, các số liệu được ghi lại bao gồm 750 microsievert/h lúc 2h hôm 14/3, và 20 microsievert/hour lúc 11h45.
Trên một chuyến bay đường dài, hành khách bị phơi nhiễm khoảng 5 microsievert/h. Tuy nhiên, sau vụ nổ hôm qua, các số liệu tại nhà máy tăng cao vượt mức an toàn - 400 millisievert/h và người dân sống trong bán kính 32km từ nhà máy được yêu cầu ở trong nhà.
Liệu có thể xảy ra một thảm họa giống Chernobyl?
Các chuyên gia cho rằng rất ít khả năng. Phản ứng chuỗi tại tất cả các lò Fukushima đều đã ngừng lại. Các vụ nổ vừa qua xảy ra ở bên ngoài các thùng chứa bao quanh các lò phản ứng. Tại Chernobyl, mọi vụ nổ đều phơi lõi của lò phản ứng ra không khí, và hỏa hoạn kéo dài nhiều ngày đã đẩy mọi thứ vào khói bụi bốc lên bầu trời. Tại Fukushima, các vụ nổ - do khí hydrogen và oxygen phun từ lò phản ứng gây ra - chỉ phá hỏng mái và tường được dựng lên quanh các thùng chứa.
Có thể xảy ra một vụ nổ hạt nhân không?
Một quả bom hạt nhân và một lò phản ứng hạt nhân là hai thứ khác biệt.
Điều gì khiến hydrogen thoát khỏi lò phản ứng?
Ở nhiệt độ cao, hơi nước có thể tách thành hydrogen và oxygen trong sự hiện diện của zirconium, kim loại được dùng để bọc nhiên liệu lò phản ứng. Hỗn hợp này rất dễ nổ.
Các viên iodine hoạt động như thế nào?
Nếu cơ thể đã có đủ lượng iodine cần thiết, nó sẽ không hấp thụ thêm iodine từ khí quyển nữa. Các viên này giúp cơ thể có đủ iodine không phóng xạ, do vậy không hấp thụ iodine phóng xạ nữa.
Các mức độ ô nhiễm nào đã được ghi lại ở Fukushima?
Hãng thông tấn Kyodo đưa tin, một mức độ phóng xạ 1.557 microsievert/h được xác nhận hôm 13/3. Ở mức này, sự phơi nhiễm một giờ đồng hồ chỉ tương đương với một tia X ngực. Sau đó, các số liệu được ghi lại bao gồm 750 microsievert/h lúc 2h hôm 14/3, và 20 microsievert/hour lúc 11h45.
Trên một chuyến bay đường dài, hành khách bị phơi nhiễm khoảng 5 microsievert/h. Tuy nhiên, sau vụ nổ hôm qua, các số liệu tại nhà máy tăng cao vượt mức an toàn - 400 millisievert/h và người dân sống trong bán kính 32km từ nhà máy được yêu cầu ở trong nhà.
Càng cách xa nguồn phóng xạ, các số liệu càng giảm nhanh, và ở Tokyo, mức phóng xạ cao hơn bình thường nhưng các nhà chức trách khẳng định không nguy hiểm đến sức khỏe.
Mức phơi nhiễm phóng xạ nào an toàn?
Ở một số khu vực trên thế giới, phóng xạ cơ bản tự nhiên cao hơn đáng kể so với nơi khác, ví dụ ở Cornwall, tây nam Anh. Người ta vẫn sống ở Cornwall, và nhiều người khác thích tới thăm khu vực này. Tương tự, mọi chuyến bay quốc tế đều khiến hành khách phơi nhiễm phóng xạ cao hơn mức bình thường - song người ta vẫn đi lại bằng máy bay. Các thành viên tổ lái phơi nhiễm trong các khoảng thời gian lớn với mức phóng xạ này. Bệnh nhân trong bệnh viện thường xuyên được chụp tia X. Các nhà khoa học cũng vẫn còn đang bàn cãi liệu mức phơi nhiễm phóng xạ nào là an toàn tuyệt đối.
Nhưng rõ ràng, phơi nhiễm phóng xạ ở mức độ nào đó - dù là bình thường hay cao hơn - là một thực tế của cuộc sống.
Các vấn đề ở Fukushima có ảnh hưởng tới phần còn lại của thế giới?
Điều đó phụ thuộc vào mức phóng xạ rò ra ngoài là bao nhiêu. Hiện tại, IAEA khẳng định các tác động chỉ có tính chất "địa phương".
Thanh Hảo (Theo BBC)
Mức phơi nhiễm phóng xạ nào an toàn?
Ở một số khu vực trên thế giới, phóng xạ cơ bản tự nhiên cao hơn đáng kể so với nơi khác, ví dụ ở Cornwall, tây nam Anh. Người ta vẫn sống ở Cornwall, và nhiều người khác thích tới thăm khu vực này. Tương tự, mọi chuyến bay quốc tế đều khiến hành khách phơi nhiễm phóng xạ cao hơn mức bình thường - song người ta vẫn đi lại bằng máy bay. Các thành viên tổ lái phơi nhiễm trong các khoảng thời gian lớn với mức phóng xạ này. Bệnh nhân trong bệnh viện thường xuyên được chụp tia X. Các nhà khoa học cũng vẫn còn đang bàn cãi liệu mức phơi nhiễm phóng xạ nào là an toàn tuyệt đối.
Nhưng rõ ràng, phơi nhiễm phóng xạ ở mức độ nào đó - dù là bình thường hay cao hơn - là một thực tế của cuộc sống.
Các vấn đề ở Fukushima có ảnh hưởng tới phần còn lại của thế giới?
Điều đó phụ thuộc vào mức phóng xạ rò ra ngoài là bao nhiêu. Hiện tại, IAEA khẳng định các tác động chỉ có tính chất "địa phương".
Thanh Hảo (Theo BBC)
Nhật Bản: Nguy cơ nổ lò hạt nhân thứ 3
Thứ Hai, 14/03/2011 16:14
(NLĐO)- Sau vụ nổ đầu tiên chiều 12-3 và vụ nổ thứ hai sáng 14-3, Nhật Bản đang đối mặt với nguy cơ nổ lần thứ ba sau khi hệ thống làm lạnh tại lò phản ứng hạt nhân số 2 của nhà máy Fukushima số 1 ngưng hoạt động.
Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) ngày 14-3 cho biết lượng phóng xạ tại khu vực nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 vẫn ở mức bình thường sau vụ nổ thứ hai tại lò phản ứng số 3 sáng cùng ngày.
Theo các nguồn tin mới nhất, vụ nổ đã làm 11 người bị thương. Tuy nhiên, vỏ bọc lò phản ứng không bị vỡ và không gây ra rò rỉ lớn về phóng xạ.
Vụ nổ lò phản ứng hạt nhân thứ hai sáng 14-3
Chánh Văn phòng Nội các Nhật Bản Yukio Edano xác nhận nguyên nhân là do nổ khí hyđrô, đồng thời khẳng định không có sự gia tăng bất thường về mức phóng xạ gần nhà máy cũng như khả năng ảnh hưởng tới sức khỏe người dân.
Trong khi đó lại xảy ra nguy cơ vụ nổ thứ ba sau khi hệ thống làm lạnh của lò phản ứng số 2 trong nhà máy Fukushima số 1 ngừng hoạt động hôm nay.
Ông Takako Kitajima, một quan chức của công ty điện lực Tokyo (TEPCO), thông báo các công nhân của nhà máy Fukushima I đang chuẩn bị bơm nước biển vào lò phản ứng số 2 và giảm áp suất trong lò bằng cách xả van hơi để làm mát.
Các khu vực bị ảnh hưởng bởi trận động đất ngày 11-3
Chính phủ Nhật Bản sẽ thực hiện kế hoạch cắt điện luân phiên từ sáng 14-3 tại thủ đô Tokyo và các khu vực lân cận vì TEPCO không thể cung cấp điện do các nhà máy điện hạt nhân ngừng hoạt động.
Hàng loạt cơ sở chế tạo lớn như Sony, Mitsubishi, Toyota, Honda... và các cửa hàng bán lẻ ở Tokyo và các vùng phụ cận đã ngừng hoạt động vì mất điện.
Cùng ngày, Cơ quan Khí tượng Nhật Bản cho biết cường độ trận động đất hôm 11-3 là 9 độ Richter, không phải 8,9 độ Richter như đã công bố trước đó. Vùng tâm chấn dài khoảng 500km và rộng 200km. Chấn động dọc theo đường nứt gãy diễn ra trong hơn 5 phút.
Kiểm tra phơi nhiễm phóng xạ trên người dân gần nhà máy Fukushima số 1
Cường độ của trận động đất này tương đương trận động đất ngoài khơi đảo Sumatra của Indonesia năm 2004 (9,1 độ Richter) gây sóng thần cực mạnh ở Ấn Độ Dương, cướp đi hơn 200.000 sinh mạng.
Tính đến nay, có 4 trận động đất trên thế giới được ghi nhận có cường độ từ 9 độ Richter trở lên. Mạnh nhất là 9,5 độ Richter xảy ra vào năm 1960 tại bờ biển Chile, làm hơn 1.600 người thiệt mạng, đồng thời gây sóng thần lan tới Nhật Bản làm 142 người chết.
Hải Ngọc (Theo AP, BBC)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét