Đàn cá trên sông Mekong lại sắp bị “bức tử”
Cập nhật lúc :5:00 AM, 06/04/2011
Việc xây đập Xayaburi tại Bắc Lào đang gây nhiều tranh cãi vì tác động lớn đến đời sống của 65 triệu người ở lưu vực sông Mê Kông và khiến nhiều loài cá nước ngọt có giá trị rơi vào nguy cơ tuyệt chủng.
Đập Mun và bài học cho đập Xayabuary
Xếp hạng các thảm họa hạt nhân
Phát hiện nhiều "cụ" rùa ở Hồ GươmToàn cảnh quây bắt thành công rùa hồ Gươm
4 nước Đông Nam Á tiểu vùng sông Mê Kông vừa có cuộc họp vào tuần
trước để quyết định liệu việc xây đập Xayaburi trên sông Mekong có được tiến hành.
Đập Xayaburi được đề xuất xây dựng ở Bắc Lào là con đập đầu tiên trong 11 con đập dự kiến xây ở sông Mê Kông, trong đó 9 con đập ở Lào và 2 con đập ở Campuchia.
Đập Xayaburi mất 8 năm để hoàn thành với trị giá khoảng 3,5 tỉ USD. Công suất dự kiến là 1260 MWh, phần lớn điện sản xuất được sẽ bán cho Thái Lan.
Mặc dù những người xây đập Xayaburi hứa hẹn sẽ tạo một kênh đào cho phép đàn cá tiếp tục hành trình di cư của chúng nhưng thành viên của Tổ chức sông quốc tế, Ame Trandem cho biết không một công nghệ hiện tại nào có thể tạo ra một kênh đào an toàn cho lượng cá khổng lồ của sông Mê Kông.
Sông Mê Kông tách thành 2 phần, thượng nguồn chảy qua Trung Quốc và có tên là sông Lan Thương, phần hạ lưu chảy qua Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam trước khi đổ vào biển Đông của Việt Nam.
Về mặt đa dạng sinh học, sông Mê Kông chỉ xếp sau sông Amazone.
Mê Kông là ngôi nhà của hơn 1000 loài cá, trong đó có loài cá nước ngọt lớn nhất thế giới. Nó còn là nguồn cung cấp thực phẩm và thu nhập thông qua việc đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, du lịch sinh thái... cho hơn 65 triệu người sống trong lưu vực sông.Một số hình ảnh về những loài cá nước ngọt khổng lồ đang bị đe dọa nguy cấp do việc xây đập trên sông Mê Kông...
Những loài cá khổng lồ tại dòng Mê Kông
"Sông Mê Kông có nhiều loài cá khổng lồ sinh sống hơn bất kỳ con sông nào trên trái đất". Các loài cá nước ngọt lớn nhất có khả năng đạt trên 3 mét chiều dài và nặng trên 300 kg, những loài cá da trơn khổng lồ này sống chủ yếu ở nữa dưới của hệ thống sông Mê Kông bao gồm Campuchia, Lào, Thái Lan và Việt Nam.
Hiện nay sông Mê Kông đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng về sinh thái môi trường do ô nhiễm nguồn nước, xây dựng các đập thủy điện và tình trang đánh bắt quá mức, các quốc gia cần phải có một chính sách chung để bảo vệ nguồn tài sản quý giá mà thiên nhiên đã ban tặng cho nếu không muốn sông Me Kông trở thành một dòng sông chết.
Một con cá tra dầu dài tới 3,2 mét và nặng tới 300 kg
Xếp hạng các thảm họa hạt nhân
Phát hiện nhiều "cụ" rùa ở Hồ GươmToàn cảnh quây bắt thành công rùa hồ Gươm
4 nước Đông Nam Á tiểu vùng sông Mê Kông vừa có cuộc họp vào tuần
trước để quyết định liệu việc xây đập Xayaburi trên sông Mekong có được tiến hành.
Đập Xayaburi được đề xuất xây dựng ở Bắc Lào là con đập đầu tiên trong 11 con đập dự kiến xây ở sông Mê Kông, trong đó 9 con đập ở Lào và 2 con đập ở Campuchia.
Đập Xayaburi mất 8 năm để hoàn thành với trị giá khoảng 3,5 tỉ USD. Công suất dự kiến là 1260 MWh, phần lớn điện sản xuất được sẽ bán cho Thái Lan.
Đập Dachaoshan (Đại Triều Sơn) tại tỉnh Vân Nam, Trung Quốc là một trong nhiều con đập chắn trên sông Mê Kôngcó chiều dài 4800 km. Được hoàn thành năm 2003, con đập này được xem là nguyên nhân chính khiến mực nước sông Mê Kông giảm ở mức kỷ lục vào tháng 1/2004. |
Các đập nước được xây dựng nhằm giải quyết nhu cầu năng lượng cho khu vực nhưng các nhà môi trường thường xuyên cảnh báo chúng sẽ phá vỡ hệ sinh thái nước ngọt và đe dọa cộng đồng địa phương có nguồn sống phụ thuộc chủ yếu vào con sông.
Theo cảnh báo của các nhà sinh học, việc đập Xayaburi được xây trên nhánh chính của sông Mê Kông ở Lào sẽ ngăn cản dòng di cư của vô số loài cá và đẩy 41 loài cá đến sự tuyệt chủng, trong đó có cá da trơn khổng lồ.
Theo cảnh báo của các nhà sinh học, việc đập Xayaburi được xây trên nhánh chính của sông Mê Kông ở Lào sẽ ngăn cản dòng di cư của vô số loài cá và đẩy 41 loài cá đến sự tuyệt chủng, trong đó có cá da trơn khổng lồ.
Cá đuối gai độc được nhà thám hiểm Zeb Hogan của NATGEO tìm thấy ở gần biên giới Campuchia - Việt Nam vào năm 2002. Nó dài khoảng 4m từ chóp mũi đến đuôi. Cá đuối gai độc là một trong những loài cá nước ngọt lớn ở vùng sông Mê Kông đang bị đe dọa bởi những kế hoạch dựng đập đầy tham vọng. |
Mặc dù những người xây đập Xayaburi hứa hẹn sẽ tạo một kênh đào cho phép đàn cá tiếp tục hành trình di cư của chúng nhưng thành viên của Tổ chức sông quốc tế, Ame Trandem cho biết không một công nghệ hiện tại nào có thể tạo ra một kênh đào an toàn cho lượng cá khổng lồ của sông Mê Kông.
Sông Mê Kông tách thành 2 phần, thượng nguồn chảy qua Trung Quốc và có tên là sông Lan Thương, phần hạ lưu chảy qua Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam trước khi đổ vào biển Đông của Việt Nam.
Về mặt đa dạng sinh học, sông Mê Kông chỉ xếp sau sông Amazone.
Mê Kông là ngôi nhà của hơn 1000 loài cá, trong đó có loài cá nước ngọt lớn nhất thế giới. Nó còn là nguồn cung cấp thực phẩm và thu nhập thông qua việc đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, du lịch sinh thái... cho hơn 65 triệu người sống trong lưu vực sông.Một số hình ảnh về những loài cá nước ngọt khổng lồ đang bị đe dọa nguy cấp do việc xây đập trên sông Mê Kông...
Ngư dân Campuchia khoe một con cá chép khổng lồ bắt được trên sông Tonle Sap năm 2003. |
Hai ngư dân Thái bắt được một con cá da trơn khổng lồ nặng gần 300 kg ở sông Mê Kông vào năm 2005. |
Cán bộ ngư nghiệp Thái bắt một con cá da trơn nặng 33kg năm 2006. Trứng cá được thu lại cho chương trình nhân giống và nổ lực khôi phục quần thể cá da trơn khổng lồ ở hệ thống sông Mê Kông.
Những loài cá khổng lồ tại dòng Mê Kông
"Sông Mê Kông có nhiều loài cá khổng lồ sinh sống hơn bất kỳ con sông nào trên trái đất". Các loài cá nước ngọt lớn nhất có khả năng đạt trên 3 mét chiều dài và nặng trên 300 kg, những loài cá da trơn khổng lồ này sống chủ yếu ở nữa dưới của hệ thống sông Mê Kông bao gồm Campuchia, Lào, Thái Lan và Việt Nam.
Hiện nay sông Mê Kông đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng về sinh thái môi trường do ô nhiễm nguồn nước, xây dựng các đập thủy điện và tình trang đánh bắt quá mức, các quốc gia cần phải có một chính sách chung để bảo vệ nguồn tài sản quý giá mà thiên nhiên đã ban tặng cho nếu không muốn sông Me Kông trở thành một dòng sông chết.
Một con cá tra dầu dài tới 3,2 mét và nặng tới 300 kg
Một con cá hô khổng lồ được bắt trên sông Tonle gần Phnom Penh, Campuchia.
Cá đuối nước ngọt lớn nhất thế giới, có thể đạt tới chiều dài 5 mét và nặng tới 30 kg, hiện nay thì chưa thể xác định còn bao nhiêu con cá đuối nước ngọt sống tại sông Mê Kông.
Cá vồ cờ (người Thái Lan gọi là cá Pla Thepa) có thể đạt tới khối lượng trên 200 kg, còn chiều dài thân cực đại của chúng là 3 mét.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét