Những ai dùng cell phone nên đọc bài này có thể cứu mạng sống của bạn!
Công dụng của điện thoại di động
Hầu như gần 100% mọi người đều có điện thoại cầm tay, ngoài việc tiện lợi trong việc liên lạc hàng ngày, điện thoại di động (cầm tay-cell phone) còn có nhiều hữu ích trong vài trường hợp khẩn thiết. Thật vậy, điện thoại di động có thể cứu mạng sống của chúng ta hoặc giúp chúng ta cầu cứu khi gặp nạn đồng thời cũng khuyên bạn cần làm những gì khi mất điện thoại và dùng như thế nào để đừng gây tai nạn.
1) Điện thoại di động là vật cấp cứu bất cứ ở đâu:
Số gọi cấp cứu toàn cầu của điện thoại di động là 112. Nếu bạn đang ở ngoài vùng hoạt động của điện thoại di động của bạn thì khi bạn bấm số 112 điện thoại của bạn sẽ tự động dò tìm bất cứ mạng lưới nào đang hoạt động trong vùng và chuyển số cấp cứu dùm cho bạn. Điểu đáng chú ý là dù bảng nút bấm của điện thoại có bị khoá, bạn vẫn bấm được số 112…không tin bạn hãy cứ thử xem!
2) Điện thoại di động dùng mở cửa xe khi quên chìa khoá trong xe:
Hầu hế xe bạn có hệ thống mở khóa từ xa mà không cẩn chìa khoá (remote keyless). Nếu có thì tiện lắm, khi bạn quên chìa khoá trong xe và nếu bạn để chìa khóa dự phòng ở nhà thì bạn hãy dùng điện thoại di động gọi về nhà. Sau đó bạn hãy cầm điện thoại của bạn cách xa cửa xe của bạn chừng 30 cm rồi yêu cẩu người nhà của bạn lấy chiếc chìa khoá dự phòng để gần điện thoại của họ và bấm vào nút “unlock”. Như vậy cửa xe của bạn sẽ mở mà bạn khỏi cẩn phải nhờ ai chạy xe đem chìa khoá tới cho bạn. Khoảng cách không thành vấn để dù là bạn đang ở cách nhà cả trăm dặm miễn sao ở nhà bạn có người nhận điện thoại và bạn có để chìa khóa “remote” của xe ở nhà.
3) Xử dụng khi pin điện thoại di động bị yếu
Giả sử pin điện thoại di động của bạn quá yếu. Muốn tăng lại pin bạn hãy bấm nút *3370#. Điện thoại di động sẽ sử dụng điện năng dự trữ và pin sẽ có 50% gia tăng về điện năng. Tới khi bạn “charge ” lại điện thoại thì kho dự trữ điện năng cũng sẽ charge điện lại luôn.
4) Điện thoại di động bị lấy cắp
Muốn kiểm tra số sản xuất (serial number) điện thoại di động của bạn thì bạn hãy bấm *#06#. Mã số gồm 15 con số sẽ xuất hiện, bạn hãy ghi lại và cất giữ cẫn thận.
Nếu điện thoại bị đánh cắp, bạn có thể gọi công ty điện thoại và cho họ biết mã số nói trên. Họ sẽ “khóa” (block) máy của bạn lại nên dù kẻ đánh cắp có đổi SIM card thì máy của bạn vẫn hoàn toàn vô dụng. Tuy bạn không lấy lại được máy, nhưng ít ra bạn cũng biết không ai có thể sử dụng hoặc bán cái điện thoại của bạn.
5) Tránh đừng ghi tên và mối liên hệ với những người thân trong điện thoại di động của bạn:
Một bà bị giật mất chiếc ví xách tay trong đó có điện thoại di động, thẻ tín dụng, và tiền…. Và câu chuyện đáng tiếc sau đây đã xẩy ra cho bà: Khoảng 20 phút sau khi bị giật bóp bà đã dùng điện thoại công cộng gọi cho “đức lang quân” để báo tin. Nhưng chổng bà bảo là “Anh đã nhận được lời nhắn (message) của em hỏi mã số ngân hàng của chúng ta (PIN number) qua điện thoại của em và anh vừa mới gởi PIN cho em qua message”. Nghe thấy vậy, bà ta đã vội vã cùng chổng chạy tới ngân hàng thì hỡi ôi…bọn cắp đã rút hết tiển.
Thì ra bọn cắp đã sử dụng điện thoại di động của bà để gởi lời nhắn tới chổng bà ta để lấy mã số trương mục ngân hàng. Tại sao vậy? Vì bên cạnh các số điện thoại liên lạc, bà ta có ghi mối liên hệ với người được gọi nên bọn cắp tìm ra chổng bà ta.Vậy thì bạn nên tránh đừng tiết lộ mối liên hệ của bạn với những người có tên lưu trữ trong điện thoại di động. Bạn hãy tránh dùng những từ như Home, Honey, Hubby, Sweetheart, Husband, Wife, Dad, Mom…
6) Coi chừng khi dùng điện thoại di động
a – Hãy giới hạn thời gian dùng điện thoại di động:
Các bạn hãy thử làm một thí nghiệm với 1 quả trứng sống và 2 điện thoại di động trong 65 phút, với 2 máy nối kết với nhau:
• Các bạn sẽ thấy, trong 15 phút đầu mà 2 điện thoại liên lạc với nhau, không có gì xảy ra.
• Sau 25 phút, quả trứng sống sẽ bắt đầu nóng lên.
• 45 phút sau nữa, quả trứng sẽ thật nóng.
• Đến 65 phút thì quả trứng bị chín hẳn.
Kết luận: Sự phát sóng qua lại giữa hai máy điện thoại di động có tiềm năng biến đổi các protein của quả trứng. Hãy tưởng tượng, chìếc điện thoại này tác động như thế nào đến các protein trong não bộ cuả bạn, khi bạn nói chuyện thật lâu trên điện thoại.
b – Chớ dùng điện thoại di động đang cắm ổ điện:
Cách đây vài ngày, một người đang charge điện máy điện thoại di động. Vừa lúc đó điện thoại reo, anh nhấc điện thoại lên nghe mà không rút dây charge điện ra khỏi ổ điện. Sau vài giây điện truyền không ngừng qua điện thoại và anh ta bị hất mạnh ngã xuống đất. Bố mẹ anh chạy vào thấy anh ta nằm bất tỉnh, mạch tim yếu, các ngón tay bị cháy đen. Khi chở vào nhà thương thì anh tắt thở.
Bạn nên nhớ điện thoại di động rất tiện lợi nhưng cũng có thể là dụng cụ giết người. Bạn chớ bao giờ dùng điện thoại di động khi máy đang cắm vào ổ điện. Nên nhớ là khi đang charge điện vào điện thoai di động mà có người gọi vào thì bạn phải tháo máy charge điện ra khỏi ổ điện trước khi nghe. Khi bình điện máy điện thoại hết điện tới vạch CHÓT, đừng nên trà lời điện thoại vì bức xạ lúc này cao gấp 1000 lần
c – Khuyến cáo quan trong của hãng xăng Shell khi đổ xăng và dùng Cell phone:
Những điều quan trọng cần biết khi đổ xăng:
Đây là vài lý do giải thích tại sao ta không được xử dụng cell phone tại những nơi có chứa xăng dầu, khí đốt , chất dể bốc cháy. Công ty Xăng Shell cảnh báo vừa mới xảy ra 3 tại nạn do cell phone gây hỏa hoạn trong lúc đổ xăng :
1- Trường hợp thứ nhất là cái cell phone được để trên thùng xe trong khi tài xế châm xăng; cell phone reo lên và phát hỏa làm cháy rụi chiếc xe lẫn trạm xăng.
2- Trường hợp 2, tài xế bị phỏng cả mặt khi nghe điện thoại trong lúc đang đổ xăng.
3- Trượng hợp 3, một người đang đổ xăng thì chiếc cell phone để trong túi reo lên & phát hỏa khiến đùi và bụng dưới của anh ta bị phỏng.
Bạn nên biết là cái cell phone của bạn có thể tóe lửa làm bốc cháy xăng dầu hay khí đốt.
Khi bật mở, hay khởi động, cell phone phát ra năng lượng đủ tóe ra tia lửa để đốt cháy hơi xăng hay khí đốt.
Không nên sử dụng cell phone khi đang đổ xăng, châm dầu máy cắt cỏ, máy tàu, v.v…
Không nên xử dụng hay tắt cell phone gần những máy móc đang phát ra chất khí dễ cháy hay dễ nổ như xăng, dầu, khí đốt, v.v…
Bốn điều cần để ý khi đổ xăng dầu:
- Tắt máy
- Không hút thuốc
- Không xử dụng cell phone
- Không trở vào trong xe khi đang đổ xăng (vì lý do “static electricity” (tỉnh điện)
Hơi bốc từ dầu xăng sẽ bốc cháy khi chạm phải tỉnh điện (static electricity)
Tĩnh điện (static electricity) có thể gây cháy tại cây xăng
Viện Petroleum Equipment Institute đã điểu tra 150 vụ cháy tại cây xăng và kết quả thật bất ngờ:
1) Phẩn lớn các vụ hoả hoạn đểu liên quan tới phụ nữ.
2) Hẩu hết các vụ cháy đều do người lái xe vào trong xe khi xăng đang được bơm. Khi máy bơm xong, người lái xuống xe, rút vòi bơm ra thì lúc đó lửa bùng cháy.
3) Hẩu hết các người liên quan đến vụ cháy đểu đi giầy đế cao-su.
4) Phẩn lớn đàn ông không bao giờ vào xe ngồi trong khi xăng đang bơm, vì vậy đàn ông ít có liên quan tới các vụ cháy.
5) Đừng bao giờ dùng điện thoại di đông khi đang đổ xăng.
6) Chính hơi xăng bốc ra gây ra hoả hoạn khi tiếp cận với tĩnh điện.
7) Có 29 vụ cháy xẩy ra khi xe được đánh vào lại và tay đụng vào vòi bơm đang bơm xăng lảm lửa bùng cháy.
8) Có 17 vụ cháy xẩy ra trước, đang hoặc sau khi nắp bình xăng được mở nhưng trước khi bắt đẩu bơm xăng.
Lời khuyên: Nếu bạn bắt buộc phải vào lại trong xe trong khi đang bơm xăng thì bạn hãy ra khỏi xe, đóng cửa xe ,tay sờ vào thành kim loại của xe, rồi sau đó mới rút vòi bơm xăng ra. Như thế tĩnh điện trong người bạn sẽ thoát ra hết hơn trước khi bạn rút vòi bơm xăng.
Viết theo sưu tầm của ông Nguyễn Huy Điềm
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét